Thế giới

Nhận định, soi kèo Rio Ave vs Porto, 03h45 ngày 4/2: Khách thắng chật vật

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-02-07 17:47:20 我要评论(0)

Nguyễn Quang Hải - 03/02/2025 09:56 Bồ Đào Nh lich bd hom nay va ngay mailich bd hom nay va ngay mai、、

ậnđịnhsoikèoRioAvevsPortohngàyKháchthắngchậtvậlich bd hom nay va ngay mai   Nguyễn Quang Hải - 03/02/2025 09:56  Bồ Đào Nha

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Cuộc "đại phẫu" tại Twitter gây lo lắng cho nhiều đối tác. Ảnh: NYTimes

Người giàu nhất hành tinh đang tiến hành một cuộc “đại phẫu” với “Chim xanh”. Trước tiên, ông sa thải 50% số nhân viên công ty, tương đương 7.500 người, tiếp đến là rà soát tất cả các chi phí, yêu cầu nhân viên xem xét và đàm phán lại hợp đồng, thậm chí từ chối thanh toán cho các nhà cung cấp đối tác.

Các nội dung bị rà soát tập trung vào chi phí điện toán hỗ trợ hạ tầng cơ bản của Twitter, chi phí đi lại, dịch vụ phần mềm, bất động sản và cả đồ ăn trong căng tin tự phục vụ. Chi tiêu của “Chim xanh” đã giảm, nhưng cũng làm dấy lên lời phàn nàn của những người trong cuộc, gồm cả một số nhà cung cấp bị nợ hàng triệu USD trả sau.

Tầm nhìn của Elon Musk không phải vô lý, khi nền tảng mạng xã hội mà ông mua lại đang gánh chịu áp lực tài chính khổng lồ. Khoản vay 13 tỷ USD từ ngân hàng để hoàn tất thương vụ, cùng với các khoản huy động khác khiến Twitter phải trả lãi lên tới 1 tỷ USD/năm.

Trong khi đó, “Chim xanh” từ lâu đã gặp khó khăn về tài chính, thường xuyên thua lỗ và phải vật lộn để bám đuổi các đối thủ như Facebook và Google. Chưa kể, một số nhà quảng cáo thông báo tạm dừng chi tiêu tiếp thị trên nền tảng nhằm đánh giá lại các chính sách của Musk.

Trước tình hình đó, doanh nhân 51 tuổi buộc phải đưa ra mệnh lệnh “câu giờ” hoặc dừng chuyển tiền thanh toán cho các nhà cung cấp dịch vụ hợp đồng của Twitter.

Cũng có thông tin cho rằng Musk đang xem xét các hợp đồng thuê văn phòng công ty khi không muốn thanh toán, yêu cầu đàm phán lại hoặc từ chối thực hiện một số cam kết. “Chim xanh” có văn phòng trên khắp thế giới, nhưng việc sa thải lượng lớn nhân sự dẫn đến các bất động sản đó không còn cần thiết.

Không chỉ vậy, các thoả thuận nhiều năm với đối tác là các tổ chức thể thao lớn, như N.F.L (giải bóng bầu dục), N.B.A (giải đấu bóng rổ nhà nghề Mỹ), Fox Sport để sản xuất nội dung âm thanh và video độc quyền, cũng thuộc diện đàm phán lại và sẵn sàng ngừng hợp tác trong tương lai nếu đối tác từ chối yêu cầu trên.

Thẻ tín dụng doanh nghiệp dành cho nhân viên, bữa trưa miễn phí, thẻ tập thể dục, hỗ trợ hoá đơn điện thoại và Internet, hay trợ cấp chăm sóc cho con em nhân viên,… đều bị cắt giảm.

“Elon đang cho thấy ông ta chỉ quan tâm đến việc thu hồi những khoản lỗ phải gánh khi không thể rút lui khỏi thương vụ mua lại Twitter”, một nhân viên viết trên hệ thống Slack nội bộ của Twitter trong tháng này.

Thế Vinh(Theo NYTimes)

" alt="Twitter vào cuộc 'đại phẫu”, công ty đối tác thấp thỏm sợ mất tiền" width="90" height="59"/>

Twitter vào cuộc 'đại phẫu”, công ty đối tác thấp thỏm sợ mất tiền

 - Phi vụ thứ hai của NASA đến Sao Thủy, mang tên MESSENGER (tiếng Anh: MErcury Surface, Space ENvironment, GEochemistry, and Ranging).

Giải thích hiện tượng Nhật thực theo dạng hình học
Những thiên thạch lớn nhất trên Trái Đất từng được tìm thấy
Khái niệm về người ngoài hành tinh có từ khi nào?

ten lua kham pha sao thuy

Theo trang Wikipedia, MESSENGER được phóng lên để bắt đầu hành trình khám phá Sao Thủy ngày 3 tháng 8 năm 2004, từ Căn cứ không quân mũi Canaveral bằng tên lửa Boeing Delta 2. MESSENGER bay qua Trái Đất vào tháng 8 năm 2005, và hai lần bay qua Sao Kim vào tháng 10 năm 2006 và tháng 6 năm 2007 để hiệu chỉnh quỹ đạo cũng như giảm vận tốc bay của tàu đến vận tốc đủ nhỏ để Sao Thủy có thể bắt giữ MESSENGER.

Nó cũng phải thực hiện ba lần bay qua Sao Thủy, lần thứ nhất vào ngày 14 tháng 1 năm 2008, lần thứ hai vào ngày 6 tháng 10 năm 2008, và lần thứ ba vào ngày 29 tháng 9 năm 2009. Phần lớn bán cầu không chụp ảnh được trong lần bay qua của Mariner 10 đã được chụp hình trong 3 lần bay qua. Con tàu đi vào quỹ đạo hình elíp quanh hành tinh vào ngày 18 tháng 3 năm 2011. Các nhà khoa học bắt đầu nhận được những bức ảnh đầu tiên chụp từ quỹ đạo vào ngày 29 tháng 3 năm 2011. Con tàu đã hoàn thành nhiệm vụ cơ bản một năm quan trắc Sao Thủy, và thực hiện phi vụ mở rộng cho đến cuối năm 2013. Ngoài nhiệm vụ chụp hình, quan trắc Sao Thủy, MESSENGER cũng thực hiện quan trắc hoạt động của Mặt Trời năm 2012 thông qua các thiết bị đo gió Mặt Trời và từ kế.

Phi vụ được thiết kế để thực hiện sáu nhiệm vụ cơ bản: nghiên cứu tại sao Thủy Tinh lại có khối lượng riêng trung bình cao, lịch sử địa chất, từ trường hành tinh, cấu trúc lõi, có tồn tại băng ở hai cực hành tinh không, và tại sao nó lại có bầu khí quyển cực kỳ mỏng. Để thực hiện được những điều này, con tàu MESSENGER mang theo những thiết bị chụp ảnh phân giải cao hơn của Mariner 10, mang theo các phổ kế nhằm xác định các nguyên tố có mặt trong lớp vỏ hành tinh, và từ kế cũng như các thiết bị khác để đo vận tốc của các hạt tích điện. Những thay đổi nhỏ trong vận tốc và độ lệch quỹ đạo của con tàu cho phép tính ra được chi tiết cấu trúc bên trong Sao Thủy.

Nhiệm vụ khám phá Sao Thủy được dẫn dắt bởi Phòng thí nghiệm Vật lý ứng dụng (Applied Physics Laboratory APL) của Đại học Johns Hopkins, cũng là nơi đã xây dựng tàu. Các công cụ được cung cấp bởi cả APL và Trung tâm không gian Goddard của NASA, từ Đại học Michigan và Đại học Colorado. Các chi phí của nhiệm vụ, bao gồm cả tàu vũ trụ và các thiết bị, dàn tên lửa khởi động cũng như việc thực hiện nhiệm vụ và phân tích dữ liệu đến lúc kết thúc nhiệm vụ chính vào tháng 3 năm 2012 lên đến khoảng 427 triệu USD.

Thiên thạch đầu tiên được đặt tên theo người Việt

Thiên thạch đầu tiên được đặt tên theo người Việt

Giới khoa học đã quyết định lấy tên cô đặt cho thiên thạch mà cô khám phá ra bên ngoài Thái Dương hệ của chúng ta. Đó là giáo sư Jane Lưu.

" alt="Sao Thủy và lần thăm dò bằng tàu MESSENGER" width="90" height="59"/>

Sao Thủy và lần thăm dò bằng tàu MESSENGER

, ông Võ Tâm Thanh, chuyên gia phân tích thị trường tại IDC Việt Nam cho biết.

Samsung vẫn đang giữ thị phần số 1 tại Việt Nam. (Ảnh: Hải Đăng)

Samsung giữ vững ngôi đầu thị trường với tổng cộng 1,1 triệu smartphone bán ra, giảm 5,4% so với cùng kỳ. Thị phần hãng này giảm xuống còn 34% trong quý 3/2022, so với mức 46,2% vào quý 3/2021.

Dẫu vậy, dòng smartphone nắp gập Z Fold4 và Z Flip4 của hãng đã tăng trưởng gấp 3 so với trước. Hãng cũng chú trọng mở rộng thị trường bằng cách khai trương các cửa hàng chỉ chuyên bán đồ Samsung trên nhiều tỉnh thành.

Oppo giữ vị trí thứ 2, với thị phần 21,6%. Những chiếc máy như Reno8, Reno8 Pro, Reno8 Z vốn tập trung vào trải nghiệm của khách hàng và nâng cấp camera, đã có doanh số tăng lên so với thế hệ Reno7.

Xiaomi tăng trưởng 16% so với quý trước và 64,1% so với cùng kỳ, đạt 14,9% thị phần. Hãng này tăng doanh số bằng cách tung ra thị trường các dòng smartphone giá rẻ như mẫu Redmi A1 có giá dưới 100 USD, hoặc đưa mẫu Poco C40 xuống phân khúc thấp hơn và giảm giá bán cho Redmi Note 11.

Lượng máy Apple giảm 11,9% so với quý trước, nhưng lại tăng tới 173,3% so với cùng kỳ. Doanh số iPhone giảm so với quý trước là do các nhà bán lẻ tìm cách đẩy hàng mẫu máy cũ nhằm chuẩn bị cho dòng iPhone 14 ra mắt vào tháng 10.

Trong khi đó, hãng đứng thứ 5 là Vivo đã tăng trưởng 9,9% so với mức 4,3% quý trước. Doanh số tăng lên 137,1% theo quý và 44% so với cùng kỳ.

" alt="Samsung, Oppo tiếp tục dẫn đầu thị trường smartphone Việt Nam" width="90" height="59"/>

Samsung, Oppo tiếp tục dẫn đầu thị trường smartphone Việt Nam